Kết quả tìm kiếm cho "Hòa thượng Chau Sơn Hy"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 589
Ngoài Quảng Trị, một số địa phương khác cũng bắt đầu trình làng linh vật rắn với tạo hình dễ thương để chào đón Tết Nguyên đán Ất Tỵ 2025.
Ở Sơn La, đồng bào Mông thường đón Tết cổ truyền (Nào Pê Chầu) sớm hơn Tết Nguyên đán 1 tháng, bắt nguồn từ tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên để giữ gìn nét văn hóa truyền thống, giáo dục cho con cháu luôn hướng về cội nguồn.
Năm qua, UBMTTQVN huyện Thoại Sơn triển khai nhiều hoạt động thiết thực, góp phần phát triển kinh tế - xã hội địa phương.
Trong năm qua, bám sát sự lãnh đạo của Đảng, với tinh thần quyết tâm, chủ động, hệ thống Mặt trận Tổ quốc Việt Nam các cấp đã không ngừng đổi mới nội dung, phương thức hoạt động; triển khai, hoàn thành nhiệm vụ đã đề ra theo kế hoạch và các nhiệm vụ phát sinh. Dưới đây là 10 hoạt động và sự kiện nổi bật của công tác Mặt trận trong năm 2024.
Năm 2024 là thời điểm ghi nhiều dấu mốc đối với ngành giáo dục và đào tạo. Xin trân trọng giới thiệu 10 dấu ấn nổi bật trong hoạt động của ngành giáo dục năm 2024 do Bộ Giáo dục và Đào tạo lựa chọn và tổng hợp.
Lễ hội Văn hóa truyền thống huyện Châu Phú kỷ niệm ngày Quản cơ Trần Văn Thành và nghĩa binh Gia Nghị kháng Pháp hy sinh là hoạt động thường niên được huyện Châu Phú tổ chức từ năm 2003 đến nay. Qua đó, nhằm giáo dục thế hệ hôm nay và mai sau ghi nhớ công lao của tiền nhân, phát huy truyền thống yêu nước hào hùng của dân tộc.
Gần đến Giáng sinh, việc trang trí, chuẩn bị để phục vụ cho người dân đến đón lễ và vui chơi, chụp hình lưu niệm tại các nhà thờ gần như đã hoàn tất. Dạo quanh một số nơi cảm nhận được sự tràn ngập không khí rộn ràng của một mùa Giáng sinh mới với những hang đá, cây thông Noel cao vút, đèn nháy lấp lánh...
Nhân kỷ niệm 80 năm Ngày thành lập Quân đội Nhân dân Việt Nam, TTXVN trân trọng giới thiệu bài viết của bà Bùi Thị Minh Hoài, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Thành ủy Hà Nội.
Khẳng định 6 ý nghĩa to lớn của việc hoàn thành các dự án tái thiết 3 thôn Làng Nủ, Nậm Tông và Kho Vàng tại Lào Cai, Thủ tướng Phạm Minh Chính mong đưa 3 thôn này sớm trở thành “thôn kiểu mẫu” - “làng hạnh phúc” với tinh thần “sự sống nảy sinh từ cái chết”.
“Không ai phân công tôi vẽ Mẹ Việt Nam anh hùng. Trái tim tôi phân công. Tôi đi vẽ Bà mẹ Việt Nam anh hùng là tôi đang trả món nợ ân tình”, họa sĩ Đặng Ái Việt xúc động bày tỏ…
Từ những ngày đầu thành lập với sự che chở của Nhân dân tại các chiến khu, đến các chiến thắng vang dội trong kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ, quân đội ta luôn gắn bó máu thịt với Nhân dân, lấy sự yêu thương và đùm bọc của đồng bào làm nền tảng để chiến đấu và trưởng thành. Do đó, bản chất của Quân đội nhân dân Việt Nam chính là “từ Nhân dân mà ra, vì Nhân dân mà chiến đấu.”
Tròn 80 năm, ngày 22/12/1944, tại khu rừng giữa tổng Hoàng Hoa Thám và Trần Hưng Đạo, thuộc Châu Nguyên Bình, tỉnh Cao Bằng (nay là xóm Nà Sang, xã Tam Kim, huyện Nguyên Bình, tỉnh Cao Bằng), Đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân - tổ chức tiền thân của Quân đội Nhân dân Việt Nam được thành lập. Sự ra đời của Quân đội Nhân dân Việt Nam là sự kiện lịch sử trọng đại của cách mạng Việt Nam. Lần đầu tiên trong lịch sử, giai cấp công nhân và Nhân dân ta có một Quân đội kiểu mới, do Đảng ta và Chủ tịch Hồ Chí Minh tổ chức, giáo dục, rèn luyện và lãnh đạo; quân đội mang bản chất giai cấp công nhân, từ Nhân dân mà ra, vì Nhân dân mà chiến đấu, anh hùng, dũng cảm, sẵn sàng hy sinh vì độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, vì tự do, hạnh phúc của Nhân dân.